Những điều cần biết của nước nhiếm phèn và cách xử lý hiệu quả?

Nước nhiễm phèn là hiện tượng nước có màu vàng đục và mùi tanh có khi có vị hơi chua. Nước nhiễm phèn có nhiều kim loại Sắt khi tiếp xúc môi trường sẽ chuyển thành màu vàng đục. Khi trong nước có hàm lượng sắt cao thì nước có mùi hôi và có những cặn bẩn màu vàng gây suy giảm chất lượng nước ăn uống dân dụng và công nghiệp. Vì vậy, khi trong nước có hàm lượng sắt cao vượt ngưỡng quy định bắt buộc phải thực hiện khử sắt.

Vậy nguyên nhân nước nhiễm sắc là gì? Tác hại của nó ra sao? Và cách xử lí như thế nào khi nước nhà bạn bị nhiễm phèn? Hãy cùng Toàn Phát tìm hiểu và làm rõ nhé!

1. Nguyên nhân nước bị nhiễm phèn:

  • Đặc tính thổ nhưỡng đất phèn gây ra: Điều này thường xảy ra ở các vùng đồng bằng.
  • Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm:Điều này tác động nghiêm trọng đến tầng nước ngầm dẫn đến giảm chất lượng nước và khả năng nhiễm một số các tạp chất độc hạ
  • Hàm lượng anion sunfat trong nước tăng cao: Phèn được tạo thành chủ yếu từ các anion sunfat SO4-2 và cation của 2 kim loại có hoá trị khác nhau, là các muối kép với cấu tạo tinh thể đồng hình 8 mặt.

2. Ảnh hưởng của nước nhiễm phèn

  • Ảnh hưởng đến phổi
  • Gây các vấn đề về đường ruột
  • Ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương
  • Ảnh hưởng đến các vật dụng tiếp xúc

  • Bên cạnh những ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng, nước nhiễm phèn còn đem đến nhiều tác hại khác trong quá trình sinh hoạt như:
  • Khi sử dụng nước nhiễm phèn để giặt giũ, theo thời gian quần áo sẽ bị xỉn màu, xuất hiện các vết ố vàng, thô ráp và nhanh hỏng hơn.
  • Nước nhiễm phèn gây đóng cặn và làm hoen gỉ, ăn mòn và ố vàng các dụng cụ, vật chứa đặc biệt là những đồ dùng bằng kim loại.
  • Đối với thực phẩm, nước nhiễm phèn gây biến chất, thay đổi màu sắc, mùi vị.
  • Khi nước nhiễm phèn tiếp xúc với cây trồng, nó có thể gây ra sâu bệnh và giết chết cây trồng, đặc biệt là các loại cây hoa màu.Bồn chứa: Bạn sẽ thấy bồn chứa rất nhanh chóng bị các mảng bám xung quanh bồn, có màu vàng sẩm, nơi mà nước có thể tiếp xúc.
  • Quần áo, bạt,…: Mọi vật dụng thường ngày khi tiếp xúc với nước phèn sẽ gây ra hiện tượng ăn mòn, các vật dụng này khi tiếp xúc với nước phèn sẽ gây ăn mòn rất nhanh chóng dẫn đến nhanh hư hỏng.
  • Cây trồng: Khi nước phèn tiếp xúc với cây trồng, nó có thể gây ra xâu bệnh và giết chết cây trồng, đặt biệt là các loại cây hoa màu.

3. Cách kiểm tra nước nhiễm phèn tại nhà

Cách 1: Dùng test kit đo sắt

Bạn chỉ cần lấy mẫu nước vào công cụ của bộ test, sau đó bỏ 1 gói thuốc thử sắt, so sánh mẫu nước với bảng màu.

Cách 2: Dùng nước chè.

Kiểm tra nước nhiễm phèn bằng nước chè với cách này thì cực kỳ đơn giản và dễ làm. Bạn chỉ cần một mẫu nước và đổ nước chè xanh vào đó. Nếu nước chuyển màu từ bình thường sang tím thẫm thì có thể khẳng định rằng nguồn nước nhà bạn đang nhiễm sắt ở mức độ rất cao. Khi đó bạn cần tiến hành xử lý nguồn nước ngay lập tức

 

 

5/5 (1 Review)
Chia sẽ zalo:

Trả lời